a) 38 : 34; b) 108 : 102; c) a6 : a (a ≠ 0 )
a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34 = 3.3.3.3 = 81;
b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106 = 1000000
c) a6 : a = a6 – 1 = a5
Tính bằng hai cách:
Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.
Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.
a) 210 : 28; b) 46 : 43 ;
c) 85 : 84; d) 74 : 74.
a) Cách 1: 210 : 28 = 1024 : 256 = 4.
Cách 2: 210 : 28 = 210 – 8 = 22 = 4;
b) Cách 1: 46 : 43 = 4096 : 64 = 64.
Cách 2: 46 : 43 = 46 – 3 = 43 = 64;
c) Cách 1: 85 : 84= 32768 : 4096 = 8.
Cách 2: 85 : 84 = 85 – 4 = 81 = 8;
d) Cách 1: 74 : 74= 2401 : 2401 = 1.
Cách 2: 74 : 74 = 74 – 4 = 70 = 1.
Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên (ví dụ: 0, 1, 4, 9, 16...). Mỗi tổng sau có là một số chính phương không ?
a) 13 + 23 ;
b) 13 + 23 + 33;
c) 13 + 23 + 33 + 43.
Trước hết hãy tính tổng.
a) 13 + 23= 1 + 8 = 9 =32 . Vậy tổng 13 + 23 là một số chính phương.
b) 13 + 23 + 33= 1 + 8 + 27 = 36 = 62 . Vậy 13 + 23 + 33 là một số chính phương.
c) 13 + 23 + 33 + 43= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102
Vậy 13 + 23 + 33 + 43 cũng là số chính phương.