PHẦN 1: TRẢ LỜI CÂU HỎI ?.
Câu hỏi : Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố
Lời giải
Ta có :
420 210 105 21 7 1 | 2 2 5 3 7 |
Do đó 420 = 2 . 2 . 5 . 3 . 7
PHẦN 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK.
BÀI TẬP 125: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 60 b) 84; c) 285;
d) 1035; e) 400; g) 1000000.
Lời giải
BÀI TẬP 126:Lời giải
An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn: 4,51,9 không phải là các số nguyên tố.
Ta phải phân tích lại như sau:
120=23.3.5;
306=2.32.17;
567=34.7.
BÀI TẬP 127:
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
a) 225; b) 1800;
c) 1050; d) 3060.
Lời giải
BÀI TẬP 128:
Cho số a=23.52.11. Mỗi số 4,8,16,11,20 có là ước của a hay không ?
Lời giải
4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23;
8=23 là một ước của a;
16=24 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20=22.5 là ước của 23.52.
BÀI TẬP 129:
a) Cho số a=5.13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b=25. Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c=32.7. Hãy viết tất cả các ước của c.
Lời giải
a) a có các ước là 1,5,13,65.
b) Các ước của 25 là 1,2,22,23,24,25 hay 1,2,4,8,16,32.
c) Các ước của 32.7 là 1,3,7,32,3.7,32.7 hay 1,3,7,9,21,63
BÀI TẬP 130:
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51; 75; 42; 30.
Lời giải
BÀI TẬP 131:
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a<b.
Lời giải
a) Giả sử hai số tự nhiên cần tìm là a,b
Theo giả thiết tích của hai số tự nhiên bằng 42 nên ta có: 42=a.b.
Điều này có nghĩa là a và b là ước của 42.
Ước của 42 là: 1;2;3;6;7;14;21;42
+) Nếu a=1 thì b=42.
+) Nếu a=2 thì b=21.
+) Nếu a=3 thì b=14.
+) Nếu a=6 thì b=7.
+) Nếu a=42 thì b=1.
+) Nếu a=21 thì b=2.
+) Nếu a=14 thì b=3.
+) Nếu a=7 thì b=6.
Vậy các cặp số tự nhiên có tích bằng 42 là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7.
b) Theo giả thiết tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30 nên ta có: 30=a.b.
Điều này có nghĩa là a và b là ước của 30; và a<b
Ước của 30 là: 1;2;3;5;6;10;15;30
Do a<b nên ta có:
+) a=1,b=30;
+) a=2,b=15;
+) a=3,b=10;
+) a=5,b=6.
BÀI TẬP 132:
Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).
Lời giải
Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của
Ta có Suy ra tập hợp các ước của
là
Vậy số túi có thể là:
BÀI TẬP 133:
a) Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b) Thay dấu * bởi chữ số thích hợp:
∗∗¯¯¯¯¯.∗=111.
Lời giải
a)