Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 1 trang 4:
a) Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy tính sinx, cosx với x là các số sau:
; ; 1,5; 2; 3,1; 4,25; 5.
b) Trên đường tròn lượng giác, với điểm gốc A, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung bằng x (rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx (lấy π ≈ 3,14)
Lời giải:
a) Với x = thì sin = ; cos = ;
Với x = sin = ; cos = ;
Với x = 1,5 thì sin 1,5 = 0,9975 và cos 1,5 = 0,0707;
Với x = 2 thì sin 2 = 0,9093 và cos 2 = −0,4161;
Với x = 3,1 thì sin 3,1 = 0,0416 và cos 3,1 = −0,9991;
Với x = 4,25 thì sin 4,25 = −0,8950 và cos 4,25 = −0,4461;
Với x = 5 thì sin 5 = −0,9589 và cos 5 = 0,2837;
b)
Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 1 trang 6: Hãy so sánh các giá trị sinx và sin(-x), cosx và cos(-x).
Lời giải:
sin x = -sin(-x)
cosx = cos(-x)
Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 1 trang 6: Tìm những số T sao cho f(x + T) với mọi x thuộc tập xác định của hàm số sau:
a) f(x) = sinx;
b) f(x) = tanx.
Lời giải:
a) T = k2π (k ∈ Z)
b) T = kπ (k ∈ Z)
GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài 1 (trang 17 SGK Đại số 11): Hãy xác định giá trị của x trên đoạn [-π ; ] để hàm số y = tan x:
a. Nhận giá trị bằng 0;
b. Nhận giá trị bằng 1;
c. Nhận giá trị dương;
d. Nhận giá trị âm.
Lời giải:
a) Hàm số y = tan x nhận giá trị bằng 0.
Suy ra: tan x = 0 => x = kπ, (k ∈ ℤ)
Vì x ∈ [-π ; ] chọn k ∈ {-1; 0; 1}
Với k = -1 => x = -π => tan(-π) = 0 (thỏa mãn)
Với k = 0 => x = 0 => tan0 = 0 (thỏa mãn)
Với k = 1 => x = π => tan(π) = 0 (thỏa mãn)
Vậy x ∈ {-π; 0; π} thì hàm số y = tan x nhận giá trị bằng 0 trên [-π ; ].
b) Hàm số y = tan x nhận giá trị bằng 1
Suy ra: tan x = 1 => x = + kπ, (k ∈ ℤ)
Vì x ∈ [-π ; ] chọn k ∈ {-1; 0; 1}
Với k = -1 => x = => tan = 1 (thỏa mãn)
Với k = 0 => x = => tan = 1 (thỏa mãn)
Với k = 1 => x = => tan = 1 (thỏa mãn)
Vậy x ∈ thì hàm số y = tan x nhận giá trị bằng 1 trên [-π ; ].
c) Dựa vào đồ thị
tan x > 0 khi x ∈
d) Dựa vào đồ thị
Ta thấy tan x < 0 khi x ∈
Bài 2 (trang 17 SGK Đại số 11): Tìm tập xác định của hàm số:
Lời giải.
Bài 3 (trang 17 SGK Đại số 11): Dựa vào đồ thị của hàm số y = sin x, vẽ đồ thị của hàm số y = | sin x|Lời giải:
+ Đồ thị hàm số y = sin x.
+ Ta có:
Vậy từ đồ thị hàm số y = sin x ta có thể suy ra đồ thị hàm số y = |sin x| bằng cách:
- Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành (sin x > 0).
- Lấy đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
Ta được đồ thị hàm số y = |sin x| là phần nét liền hình phía dưới.
Bài 4 (trang 17 SGK Đại số 11): Chứng minh rằng sin2(x + kπ) = sin2x với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị hàm số y = sin2x.
Lời giải:
Hàm y = sinx là hàm tuần hoàn với chu kì nên ta có:
sin2(x + kπ) = sin(2x + k2π) = sin2x ∀ k ∈ Z
Ta có: f(x) = sin2x
=> f(x + π) = sin2(x + π) = sin(2x + 2π) = sin2x = f(x)
Do đó hàm số y = sin2x tuần là hàm tuần hoàn với chu kì π.
Xét hàm số y = sin2x trên đoạn [0; π].
Ta lấy các điểm đặc biệt như sau:
x | 0 | π | |||
y = sin 2x | 0 | 1 | 0 | -1 | 0 |
Từ đó ta có đồ thị hàm số y = sin2x trên đoạn [0; π], ta tịnh tiến song song với trục Ox các đoạn có độ dài π ta được đồ thị hàm số y = sin2x trên R.
Đồ thị hàm số y = sin 2x.
Lời giải:
+ Vẽ đồ thị hàm số y = cos x.
+ Vẽ đường thẳng y=1/2
+ Xác định hoành độ các giao điểm.
Bài 6 (trang 18 SGK Đại số 11): Dựa trên đồ thị hàm số y = sin x, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị dương.
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = sin x:
Dựa vào đồ thị hàm số y = sin x ta thấy
y = sin x > 0
⇔ x ∈ (-2π; -π) ∪ (0; π) ∪ (2π; 3π) ∪…
hay x ∈ (k2π; π + k2π) với k ∈ Z.
Bài 7 (trang 18 SGK Đại số 11): Dựa vào đồ thị hàm số y = cos x, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị âm.
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = cos x:
Bài 8 (trang 18 SGK Đại số 11): Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số: