Đề bài
Câu 1: Số gia của hàm số f(x)=x22ứng với số gia Δxcủa đối số x tại x0=−1 là?
A. 12(Δx)2−Δx
B. 12[(Δx)2−Δx]
C. 12[(Δx)2+Δx]
D. 12(Δx)2+Δx
Câu 2: Cho hàm số f(x)=1−x2x+1thì f′(−12)có kết quả nào sau đây:
A.Không xác định
B. – 3
C. 3
D. 0
Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số y=(x2+1)(5−3x2)
A. y′=−x3+4x
B. y′=−x3−4x
C. y′=12x3+4x
D. y′=−12x3+4x
Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số sau: y=x2−x+1x−1
A. x2−2x(x−1)2
B. x2+2x(x−1)2
C. x2+2x(x+1)2
D. −2x2−2(x−1)2
Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số y=1x√x
A. y′=321x2√x
B. y′=−1x2√x
C. y′=1x2√x
D. y′=−321x2√x
Câu 6: Cho hàm số f(x)=x3x−1 Tập nghiệm của phương trình f′(x)=0là:
A. {0;23}
B. {−23;0}
C. {0;32}
D. {−32;0}
Câu 7: Cho hàm số y=31−x Để y′<0thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây ?
A.1
B. 3
C. ∅
D. R
Câu 8: Cho hàm số y=f(x)=tan(x−2π3) Giá thị f′(0)bằng:
A.4
B. √3
C. −√3
D. 3
Câu 9: Hàm số y=−32sin7xcó đạo hàm là
A. −212cosx
B. −212cos7x
C. 212cos7x
D. 212cosx
Câu 10: Cho hàm số y=x2+x+1x−1 Vi phân của hàm số là
A. dy=−x2−2x−2(x−1)2dx
B. dy=2x+1(x−1)2dx
C. dy=−2x+1(x−1)2dx
D. dy=x2−2x−2(x−1)2dx
Câu 11: Hàm số y=(2x+5)5có đạo hàm cấp 3 bằng
A. y′′′=80(2x+5)3
B. y′′′=480(2x+5)2
C. y′′′=−480(2x+5)2
D. y′′′=−80(2x+5)3
Câu 12: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s=t3−3t2( t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng?
A.Gia tốc của chuyển động khi t = 4s là a=18m/s2
B.Gia tốc của chuyển động khi t = 4s là a=9m/s2
C. Vận tốc của chuyển động khi t = 3s là v=12m/s
D. Vận tốc của chuyển động khi t = 3s là v=24m/s
Câu 13: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x)=x3−2x2+3xtại điểm có hoành độ x0=−1là
A. y=10x+4
B. y=10x−5
C. y=2x−4
D. y=2x−5
Câu 14: Cho hàm số y=x3−3x+1(C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết tung độ tiếp điểm bằng 3
A. y=9x−1;y=3
B. y=9x−4;y=3
C. y=9x−3;y=3
D. y=9x−15;y=3
Câu 15: Cho hàm số y=x2+3x+3x+2(C).Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng d:3y−x+6=0
A. y=−3x−3;y=−3x−11
B. y=−3x−3;y=−3x+11
C. y=−3x+3;y=−3x−11
D. y=−3x−3;y=3x−11
Câu 16: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y=2x4−4x2+1biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=48x−1
A. y=48x−9
B. y=48x−7
C. y=48x−10
D. y=48x−79
Câu 17: Đạo hàm của hàm số y=sin2xlà:
A. y′=cos2x
B. −cos2x
C. 2cos2x
D. −2cos2x
Câu 18: Đạo hàm cấp 4 của hàm số y=sin5x.sin3xlà :
A. y(4)=−2048cos8x+8cos2x
B. y(4)=2048cos8x−8cos2x
C. y(4)=1024cos16x+4cos4x
D. y(4)=2048cos8x−4cos4x
Câu 19 : Cho hàm số f(x)={√xkhix>1x2khix≤1 Tính f′(1)?
A. 12
B. 1
C. 2
D. Không tồn tại.
Câu 20: Xét hai hàm số: (I):f(x)=|x|x,(II):g(x)=√x. Hàm số có đạo hàm tại x = 0 là:
A. Chỉ (I)
B. Chỉ II
C. Chỉ I và II
D. Cả I và II
Câu 21: Một chất điểm chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s=t3−2t2+4t+1trong đó t là giây, s là mét. Gia tốc chuyển động khi t = 2 là:
A. 12m/s2
B. 8m/s2
C. 7m/s2
D. 6m/s2
Câu 22 : Cho hàm số y=x3+3x2+1có đồ thị (C) Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;5)và Blà giao điểm thứ hai của d với (C) Tính diện tích tam giác OAB?
A. 12
B. 6
C. 18
D. 24
Câu 23 : Cho hàm số f(x)=x3−3x2+1 Đạo hàm của hàm số f(x) âm khi và chỉ khi
A. 0<x<2
B. x<1
C. x<0 hoặc x>1
D. x<0 hoặc x>2
Câu 24 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+2x+1tại giao điểm với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là?
A. x=−1
B. x=1
C. x=−2
D. x=2
Câu 25 : Tiếp tuyến của đường cong (C):y=x√xtại điểm M(1;1)có phương trình là:
A. y=32x+12
B. y=−32x+12
C. y=32x−12
D. y=12x+32
Lời giải chi tiết
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
A | A | D | A | D |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
C | C | A | B | D |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
B | A | A | D | A |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
D | C | A | D | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
B | A | A | D | C |
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án A
f(x)=1−x2x+1 có TXD là x≠12 nên f′(−12) không xác định
Câu 3: Đáp án D
y′=(x2+1)(5−3x2)+(x2+1)(5−3x2)′=2x(5−3x3)−6x(x2+1)=−12x3+4x
Câu 4: Đáp án A
y′=(x2−x+1)′(x−1)−(x2−x+1)(x−1)′(x−1)2=(2x−1)(x−1)−(x2−x+1)(x−1)2=2x2−3x+1−x2+x+1(x−1)2=x2−2x(x−1)2
Câu 5: Đáp án D
y′=−(x√x)(x√x)2=−x′(√x)+x(√x)′x3=−√x+x2√xx3=−3x2x3√x=−32x2√x
Câu 6: Đáp án C
f′(x)=(x3)′(x−1)−x3(x−1)′(x−1)2=3x2(x−1)−x3(x−1)2=2x3−3x2(x−1)2f′(x)=0⇔2x3−3x2(x−1)2=0⇔2x3−3x2=0⇔x(2x3−3x)=0⇔x=0hoặcx=32
Câu 7: Đáp án C
y′=3(1−x)′1−x=3(1−x)2 vì (1−x)2≥0 với mọi x nên y′≥0 với mọi x
Câu 8: Đáp án A
y′=f′(x)=[tan(x−2π3)]′=1cos2(x−2π3)
f′(0)=1cos2(0−2π3)=1cos2(−2π3)=114=4
Câu 9: Đáp án B
y′=(−32sin7x)=−327cos7x=−212cos7x
Câu 10: Đáp án D
dy=y′dx=(x2+x+1x−1)dx=(x2+x+1)′(x−1)−(x2+x+1)(x−1)2dx=(2x+1)(x−1)−(x2+x+1)(x−1)2dx=(x2−2x−2)(x−1)2dx
Câu 11: Đáp án B
y′=10(2x+5)4y′′=80(2x+5)3y′′′=480(2x+5)2
Câu 12: Đáp án A
Ta có v=s′=(t3−3t2)′=3t2−6t
Với t = 3 thì v=3.32−6.3=9(m/s)
a=s′′=(3t2−6t)′=6t−6
Với t = 4 thì a=6.4−6=18(m2/s)
Câu 13: Đáp án A
Ta có x0 = 1 khi đó f(x0)=x30−2x20+3x0=(−1)−2−3=−6
f′(x)=3x2−4x+3 khi đó f′(−1)=3(−1)2−4(−1)+3=10
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x)=x3−2x2+3x tại điểm có tọa độ x0 = -1 là:
y=f′(−1).(x+1)−6=10(x+1)−6=10x+4
Câu 14: Đáp án D
Ta có y = 3 suy ra x3−3x+1=3⇔x3−3x−2=0⇔x=−1 hoăc x=2
Ta có y′=3x2−3
Với x = -1có y′(−1)=3.(−1)2−3=0
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3−3x+1(C) có x = -1 là:
y=0(x+1)+3=3
Với x = 2 có y′(2)=3.(2)2−3=9
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3−3x+1(C)có x = 2 là:
y=9(x−2)+3=9x−15
Câu 15: Đáp án A
(C):y=x2+3x+3x+2d+3y−x+6=0
Ta có: (C):y=(x2+3x+3x+2)′=x2+4x+3(x+2)2
Đường thẳng d:3y – x + 6 = 0 có hệ số góc k1=13
Vì tiếp tuyến của (C) vuông góc với d nên có hệ số góc k = - 3
Ta có: y′(x0)=−3⇔x20+4x0+3(x0+2)2=−3⇔x20+4x0+3=−3(x0+2)2
Câu 16: Đáp án D
(C):y=2x4−4x2+1dt:y=48x−1
Ta có y′=8x3−8x
Đường thẳng y = 48x - 1 có hệ số góc k = 48
Vì tiếp tuyến của (C) song song với d nên có hệ số góc k = 48
Ta có: y’(x0) = 48 8x3−8x=48⇔x3−x−6=0⇔(x−2)(x2+2x+3)=0⇔x=2
Khi đó y(2)=2.24−4.22+1=17
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y=2.x4−4.x2+1 là
y=48(x+2)+17=48x−79
Câu 17: Đáp án C
y′=(sin2x)′=2cos2x
Câu 18: Đáp án A
Ta có y=0(x−3)−4=−4
y′=12(sin8x−sin2x)′=−4cos8x+cos2xy′′=(−4cos8x+cos2x)′=32sin8x−2sin2xy′′′=(32sin8x−2sin2x)′=256cos8x−4cos2xy′′′′=(256cos8x−4cos2x)′=−2048cos8x+8cos2x
Câu 19: Đáp án D
Đạo hàm bên phải của hàm số tại điểm x0=1 ta có
f′(1+)=limx→1+√x−12x−1=limx→1+√x−1(√x−1)(√x+1)=limx→1+1(√x+1)=12
Đạo hàm bên trái của hàm số tại điểm ta có
f′(1−)=limx→1−x2−1x−1=limx→1−(x−1)(x+1)x−1=limx→1−(x+1)1=2
Ta thấy f′(1+)≠f′(1−). Vậy không tồn tại đạo hàm của hàm số tại x0 = 1
Câu 20: Đáp án A
f′(x)=(|x|x′)=(√x2x)′=12√x22x.x+√x2=x2√x2+√x2=2x2√x2=2x2√x2f′(0)=2√02=0g′(x)=(√x)′=12√x
g′(0)=12√0 không xác định
Câu 21: Đáp án B
s′=(t3−2t2+4t+1)′=3t2−4t+4a=s′′=(3t2−4t+4)′=6t−4
Câu 22: Đáp án A
Ta có :
y=x3+3x2+1⇒y′=3x2+6x⇒y′(1)=3.12+6.1=9
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm là
y = 9(x – 1) + 5 hay y = 9x - 4
Xét phương trình hoành độ giao điểm của tiếp tuyến và hàm số y=x3+3x2+1
x3+3x2+1=9x−4
⇔x3+3x2−9x+5=0
⇔(x−1)2(x+5)
⇔x=1 hoặc x=−5
Khi đó B (-5,-49)
−−→AB(−6;−54)=−6(1;9)AB=√(−6)2+(−54)2=6√82
Đường thẳng AB có nhận →n(9;−1) là 1 véc tơ pháp tuyến
Phương trình đường thẳng AB là:
9(x−1)−1(y−5)=0⇔9x−y−4=0
Khoảng cách từ O đến đường thẳng AB là:
d(O,AB)=|9.0−0−4|√92+(−1)2=4√82
Diên tích tam giác OAB là:
SOAB=12.d(O,AB).AB=124√82.6√82=12(dvdt)
Câu 23: Đáp án A
f′(x)=(x3−3x2+1)′=3x2−6xf′(x)<0⇔3x2−6x<0⇔3x(x−2)<0⇔0<x<2
Câu 24: Đáp án D
y=x+2x+1⇒y′=(x+2x+1)=−1(x+1)2y′(0)=−1(0+1)2=−1;y(0)=0+20+1=2
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+2x+1 tại x = 0 là
y = -1(x – 0) + 2 = -x + 2
Trục hoành có phương trình: y=0
Giao điểm của tiếp tuyến và trục hoành là nghiệm của phương trình
−x+2=0⇒x=2
Câu 25: Đáp án C
(C):y=x√x⇒y′=(x√x)′=3x2√x
Ta có
y′(1)=3.12.√1=32
Phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) là
y=32(x−1)+1=32x−12