Đề 2 : Đề kiểm tra toán lớp 10 học kì 2.
Hướng dẫn
Bảng đáp án trắc nghiệm
Đán án chi tiết trắc nghiệm :
Câu 1 (NB)
Phương pháp:
Quan hệ lượng giác giữa các cung đặc biệt.
Cách giải:
Ta có: cos(−α)=cosα⇒ D sai.
Chọn D.
Câu 2 (NB)
Phương pháp:
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Cách giải:
−4x+16≤0⇔4x≥16⇔x≥4.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=[4;+∞).
Chọn A.
Câu 3 (TH)
Phương pháp:
Dựa vảo bảng xét dấu để nhận xét dấu của biểu thức cần tìm rồi chọn đáp án đúng.
Cách giải:
Từ bảng xét dấu ta suy ra: ⎧⎪⎨⎪⎩f(x)=0⇔x=2f(x)>0⇔x<2f(x)<0⇔x>2.
Vậy đó là bảng xét dấu của biểu thức f(x)=16−8x.
Chọn B.
Câu 4 (TH)
Phương pháp:
Đường cao của tam giác ABC kẻ từ A sẽ nhận −−→BC là một VTPT.
Phương trình đường thẳng d đi qua M(x0;y0) và có VTPT →n=(A;B) có dạng: A(x−x0)+B(y−y0)=0.
Cách giải:
Đường cao của ΔABC kẻ từ A(1;2) sẽ nhận −−→BC(2;3) là một VTPT nên đường cao đó có phương trình là: 2(x−1)+3(y−2)=0
⇔2x+3y−8=0.
Chọn B.
Câu 5 (TH)
Phương pháp:
Giải bất phương trình bằng cách đưa về phương trình tích và sử dụng quy tắc xét dấu của tam thức bậc hai.
Cách giải:
2(x−2)(x−1)≤x+13⇔2x2−6x+4≤x+13⇔2x2−7x−9≤0⇔(x+1)(2x−9)≤0⇔−1≤x≤92.
Chọn A.
Câu 6 (VD)
Phương pháp:
Ta có: f(x)=ax2+bx+c<0, (a≠0)∀x∈R
⇔{Δ<0a<0.
Cách giải:
(m−3)x2−2mx+m−6<0(∗)
Với m=3 ta có: (∗)⇔−6x−3<0⇔x>−12, không thỏa mãn.
Với m≠3, để bất phương trình: (m−3)x2−2mx+m−6<0 có tập nghiệm là R
⇔{Δ′=m2−(m−3)(m−6)<0m−3<0⇔{m2−m2+9m−18<0m<3⇔{9m−18<0m<3⇔{m<2m<3⇔m<2.
Chọn B.
Câu 7 (TH)
Phương pháp:
Elip (E):x2a2+y2b2=1 có độ dài trục lớn là 2a, độ dài tiêu cự là 2c=2√a2−b2.
Cách giải:
(E):x25+y24=1 có a=√5;b=2.
⇒ Độ dài trục lớn là:2a=2√5.
⇒ Độ dài tiêu cự là: 2c=2√a2−b2=2√5−4=2.
Vậy tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn là: 22√5=√55.
Chọn C.
Câu 8 (NB)
Phương pháp:
Đường tròn (C):(x−a)2+(y−b)2=R2 có tâm I(a;b) và bán kính R.
Cách giải:
(C):(x−2)2+(y+3)2=25
⇒I(2;−3),R=5.
Chọn A.
Câu 9 (TH)
Phương pháp:
Cosin của góc giữa hai đường thẳng d1:a1x+b1y+c1=0 và d2:a2x+b2y+c2=0 là:
cos(d1,d2)=|a1a2+b1b2|√a12+b12.√a22+b22.
Cách giải:
Ta có: d1:x+2y+4=0 có VTPT →n1=(1;2) và d2:x−3y+6=0 có VTPT là: →n2=(1;−3).
⇒cos(d1,d2)=|1.1+2.(−3)|√12+22.√12+32=√22
Vậy góc giữa hai đường thẳng d1:x+2y+4=0 và d2:x−3y+6=0 là 45∘.
Chọn C.
Câu 10 (NB)
Phương pháp:
Đường thẳng Δ:{x=x0+aty=y0+bt nhận →u(a,b) là một vectơ chỉ phương.
Cách giải:
Vectơ →u(3;−1)là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ:{x=2+3ty=−3−t
Chọn B.
Câu 11 (TH)
Phương pháp:
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn.
Cách giải:
Gọi tam giác đó đã cho là: ΔABC(AB=3,BC=8,CA=9).
Góc lớn nhất của ΔABC là ∠B do CA là cạnh lớn nhất.
Áp dụng định lý hàm số cos trong ΔABC ta có:
CA2=AB2+BC2−2.AB.BC.cosB ⇒cosB=9+64−812.3.8=−16.
Chọn C.
Câu 12 (TH)
Phương pháp:
Hai đường thẳng: d1:a1x+b1y+c1=0 và d2:a2x+b2y+c2=0 vuông góc với nhau
⇔→n1.→n2=0⇔a1a2+b1b2=0.
Cách giải:
Δ1:(2m−1)x+my−10=0 vuông góc với đường thẳng Δ2:3x+2y+6=0
⇔(2m−1).3+m.2=0 ⇔6m−3+2m=0⇔m=38.
Chọn D.
Câu 13 (VD)
Phương pháp:
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy.
Cách giải:
Gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a và b (đơn vị: mét, 0<a,b<100).
Giả sử cạnh không phải rào là cạnh b.
Vậy số rào cần dùng là 2a+b=100(m).
Diện tích hình chữ nhật là: ab(m2).
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số 2a,b dương ta có:
100=2a+b≥2√2ab⇔√2ab≤50
⇔ab≤1250
Dấu “=” xảy ra ⇔{2a=b2a+b=100⇔{a=25(tm)b=50(tm).
Vậy diện tích lớn nhất có thể rào là 1250m2, khi a=25m,b=50m.
Chọn D.
Câu 14 (VD)
Phương pháp:
Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C).
Vì A là trung điểm của MN suy ra IA⊥MN.
Cách giải:
(C):x2+y2+6x−2y+5=0⇔(C):(x+3)2+(y−1)2=5
⇒ Đường tròn (C) có tâm I(−3;1) và bán kính R=√5.
Có −→IA(−1;1)⇒IA=√2<√5=R nên điểm A nằm trong đường tròn.
Vì A là trung điểm của MN⇒IA⊥MN.
Đường thẳng MN đi qua A(−4;2) và nhận −→IA(−1;1) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là:
−1(x+4)+1(y−2)=0
⇔−x+y−6=0 ⇔x−y+6=0.
Chọn C.
Câu 15 (TH)
Phương pháp:
Tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c>0∀x⇔{a>0Δ<0.
Hoặc biến đổi các biểu thức ở đáp án rồi chọn đáp án đúng.
Cách giải:
+) Xét đáp án A: a2−2a+1=(a−1)2≥0∀x⇒ loại A.
+) Xét đáp án B: a2+a+1=(a+12)2+34>0,∀a∈R.
Chọn B.
Câu 16 (TH)
Phương pháp:
Phương trình đường tròn tâm I(a;b) và đi qua điểm M có bán kính là R=IM, có phương trình: (x−a)2+(y−b)2=IM2.
Cách giải:
Đường tròn (C) có tâm I(1;3) có phương trình là: (x−1)2+(y−3)2=R2.
(C) đi qua điểm M(3;1)⇒(3−1)2+(1−3)2=R2⇒R2=8.
Vậy (C):(x−1)2+(y−3)2=8.
Chọn A.
Câu 17 (VD)
Phương pháp:
Với điều kiện x>1 ta có: x2,2x−1 là các số dương. Biến đổi các biểu thức đã cho và áp dụng bất đẳng thức Cauchy.
Cách giải:
Ta có: f(x)=x2+2x−1=(x−12+2x−1)+12
Với x>1 ta có: x−12,2x−1 là các số dương.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương x−12,2x−1 ta có:
x−12+2x−1≥2√x−12.2x−1=2⇒f(x)=x−12+2x−1+12≥2+12⇔f(x)≥52.
Dấu “=” xảy ra ⇔x−12=2x−1⇔(x−1)2=4 ⇔[x−1=2x−1=−2⇔[x=3(tm)x=−1(ktm)
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2+2x−1 với x>1 là 52 khi x=3.
Chọn D.
Câu 18 (TH)
Phương pháp:
Cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng d:ax+by+c=0 ta có: d(M;d)=|ax0+by0+c|√a2+b2.
Cách giải:
Ta có: d(M,Δ)=|2.2+3.(−3)−7|√22+32=12√13.
Chọn C.
Câu 19 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng hàm số cosin trong tam giác.
Cách giải:
Áp dụng định lý hàm số cos trong ΔABC ta có:
BC2=AB2+AC2−2AB.AC.cosA=36+100−2.6.10.cos60∘=76.⇒BC=2√19.
Chọn A.
Câu 20 (NB)
Phương pháp:
Sử dụng quan hệ lương giác giữa các cung đặc biệt.
Cách giải:
Ta có: ∠A,∠B,∠C là ba góc trong ΔABC⇒∠A+∠B+∠C=1800
⇒cos(A+C)=cos(180−B)=−cosB.
Chọn A.
Câu 21 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng sin2α+cos2α=1.
Cách giải:
Ta có: 0<α<π2⇒sinα>0.
Có sin2α+cos2α=1
⇒sinα=√1−cos2α=√1−16169=3√1713.
Chọn C.
Câu 22 (TH)
Phương pháp:
Chu vi tam giác ABC là: AB+BC+CA.
Sử dụng định lý hàm số sin để tính các cạnh của ΔABC.
Cách giải:
Ta có: ABsinC=BCsinA=CAsinB⇒{BC=sinAsinC.ABCA=sinBsinC.AB ⇒{BC=2.6=12CA=43.6=8⇒AB+BC+CA=26.
Chọn A.
Câu 23 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng công thức: sin2α=2sinα.cosα.
Cách giải:
Ta có:
sinα+cosα=54⇔(sinα+cosα)2=2516⇒1+2sinα.cosα=2516⇒1+sin2α=2516⇒sin2α=916.
Chọn D.
Câu 24 (TH)
Phương pháp:
Giải bất phương trình trình bằng quy tắc xét dấu của tam thức bậc hai.
Cách giải:
Điều kiện: x≠23.
2−x3x−2≥1⇔2−x3x−2−1≥0⇔2−x−3x+23x−2≥0⇔−4x+43x−2≥0⇔x−13x−2≤0⇔23<x≤1.
Chọn D.
Câu 25 (TH)
Phương pháp:
Tìm vectơ pháp tuyến sau đó viết phương trình đường thẳng.
Cách giải:
A(2;1) và B(−1;−3)⇒−−→AB(−3;−4)⇒AB nhận →n(4;−3) làm một vectơ pháp tuyến.
Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là: 4(x−2)−3(y−1)=0⇔4x−3y−5=0.
Chọn B.
Câu 26 (TH)
Phương pháp:
Elip (E):x2a2+y2b2=1 có độ dài trục lớn bằng 2a , độ dài trục nhỏ bằng 2b.
Cách giải:
Độ dài trục lớn của elip là 8⇒2a=8⇔a=4.
Độ dài trục lớn của elip là 6⇒2b=6⇔b=3.
Phương trình chính tắc của elip đã cho là: x242+y232=1⇔x216+y29=1.
Chọn C.
Câu 27 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng các công thức: ⎧⎪
⎪⎨⎪
⎪⎩cosa−cosb=−2sina+b2sina−b2sina+sinb=2sina+b2cosa−b2sin2a=2sinacosa.
Cách giải:
P=cosa−cos5asin4a+sin2a=−2sin3a.sin(−2a)2sin3a.cosa=−sin(−2a)cosa=sin2acosa=2sina.cosacosa=2sina.
Chọn D.
Câu 28 (VD)
Phương pháp:
Chia các trường hợp m>0,m<0,m=0 để biện luận bất phương trình sau đó kết hợp nghiệm.
Cách giải:
Ta có: |x|<8⇔−8<x<8.
mx+4>0(1).
Với m>0⇒(1)⇔x>−4m.
Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn −8<x<8 thì −4m≤−8⇔m≤12.
Vậy 0<m≤12 thỏa mãn.
Với m<0⇒(1)⇔x<−4m.
Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn −8<x<8 thì −4m≥8⇔m≥−12.
Vậy −12≤m<0 thỏa mãn.
Với m=0⇒ (1)⇔4>0, luôn đúng với mọi x. Thỏa mãn.
Vậy tập hợp tất cả các giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài là [−12;12].
Chọn A.
Câu 29 (VD)
Phương pháp:
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy.
Cách giải:
Vì a,b>0 nên điểm A nằm ở góc phần tư thứ nhất.
Tam giác OAB cân và điểm B có hoành độ dương nên điểm B đối xứng với điểm A qua trục hoành, hay B(a;−b).
Diện tích tam giác OAB là: 12.a.2b=ab.
Vì A thuộc elip nên: a24+b2=1.
Theo Cauchy ta có: a24+b2≥2√a24.b2=ab⇒ab≤1.
Vậy diện tích tam giác OAB lớn nhất là 1 khi a=√2,b=√22.
Vậy khi đó ab=1.
Chọn C.
Câu 30 (TH)
Phương pháp:
Phương trình ax2+bx+c=0 có hai nghiệm trái dấu ⇔ac<0.
Cách giải:
x2−2mx−m2−3m+4=0
Phương trình có hai nghiệm trái dấu ⇔1.(−m2−3m+4)<0
⇔m2+3m−4>0⇔[m>1m<−4.
Chọn B.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (VD):
Phương pháp:
a) √A=B⇔{B≥0A=B2.
b) Quy đồng giải bất phương trình tích.
Cách giải:
Giải phương trình và bất phương trình sau:
a) √x2+2x−4=3x−4
Điều kiện: x∈(−∞;−1−√5]∪[−1+√5;+∞).
√x2+2x−4=3x−4
⇔{3x−4≥0x2+2x−4=9x2−24x+16
⇔{x≥438x2−26x+20=0
⇔{x≥43(x−2)(4x−5)=0
⇔⎧⎪
⎪⎨⎪
⎪⎩x≥43[x−2=04x−5=0⇔⎧⎪
⎪
⎪⎨⎪
⎪
⎪⎩x≥43[x=2x=54
⇔x=2(tm)
Vậy x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình.
b) x2+7xx2−3x+2≥1
Điều kiện: x≠1,x≠2.
x2+7xx2−3x+2≥1⇔x2+7x−(x2−3x+2)x2−3x+2≥0⇔10x−2(x−1)(x−2)≥0
Ta có bảng xét dấu: